分类: 未分类

  • Thương hiệu xe hơi Việt đầu tiên: Nhanh chóng và nghiêm túc

    ới đây chiếc xe hơi mang thương hiệu Việt Nam đầu tiên, VinFast, đã thu hút sự chú ý của công chúng tại triển lãm Paris Motor năm 2018.

    Nhân dịp này, trang tin NHK World-Japan đã có bài viết nhận định về thương hiệu ôtô “Make in Vietnam” với tiêu đề: “Fast and serious: Vietnam’s first national car brand” (Thương hiệu ôtô quốc gia đầu tiên của Việt Nam: Nhanh chóng và Nghiêm túc).

    Theo NHK, chiếc ôtô của VinFast thu hút sự quan tâm tại Paris Motor không chỉ ở thiết kế bắt mắt mà nó còn gây ngạc nhiên với nhiều người về một nhà sản xuất ôtô mới đến từ một quốc gia đang phát triển, cố gắng vươn mình ra thế giới trong lúc ngành công nghiệp ôtô toàn cầu có sự thay đổi căn bản và cạnh tranh khốc liệt.

    Thành lập thương hiệu

    Bài viết của NHK đã mô tả về quá trình hình thành thương hiệu ôtô VinFast thuộc tập đoàn Vingroup.

    Chiếc ôtô của VinFast thu hút sự quan tâm tại Paris Motor không chỉ ở thiết kế bắt mắt mà nó còn gây ngạc nhiên với nhiều người về một nhà sản xuất ôtô mới đến từ một quốc gia đang phát triển, cố gắng vươn mình ra thế giới. 

    “Vào tháng 6, những người mua háo hức tại Hà Nội đã được nhận những chiếc xe đầu tiên được sản xuất bởi thương hiệu ôtô Việt, VinFast. Vào cuối tuần, công ty này cung cấp cho mọi người cơ hội lái thử một chiếc xe mang nhãn hiệu đầu tiên được phát triển và lắp ráp ngay tại quê hương.

    VinFast đã hoàn thành một nhà máy vào năm 2017 tại thành phố cảng Hải Phòng, cách Hà Nội khoảng hai giờ lái xe, chỉ một năm rưỡi sau khi công ty này được thành lập bởi Vingroup, một trong những tập đoàn lớn nhất của Việt Nam.

    Các hệ thống sản xuất của nhà máy được điều khiển bởi trí tuệ nhân tạo và công ty hy vọng cơ sở này sẽ sản xuất 250.000 xe mỗi năm.”

    Dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới kiểm tra chất lượng ôtô trước khi xuất xưởng. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)

    Ông Võ Quang Huệ – Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup và cũng phụ trách VinFast, cho biết công ty đang hình thành nền tảng cho một ngành công nghiệp ôtô tại Việt Nam và mục tiêu là xuất khẩu thương hiệu này ra thế giới.

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự lễ khai trương nhà máy của VinFast và ca ngợi đội ngũ cán bộ, công nhân viên, chuyên gia của công ty là những người yêu nước. Chính phủ hy vọng một ngành công nghiệp ôtô tích hợp sẽ tạo ra một số lượng lớn việc làm và thiết lập một chuỗi cung ứng mang lại nhiều kỹ năng tiên tiến hơn cho người lao động.

    VinFast đang hình thành nền tảng cho một ngành công nghiệp ôtô tại Việt Nam và mục tiêu là xuất khẩu thương hiệu này ra thế giới.

    Với quy mô công suất của VinFast đạt đến 500.000 chiếc/năm bao gồm ôtô, xe máy điện, Thủ tướng phân tích, giả sử sản lượng tiêu thụ đạt được công suất này thì doanh thu của VinGroup sẽ tăng thêm cả trăm ngàn tỷ đồng. Chính vì vậy, sự thành công của Vinfast có ý nghĩa đặc biệt không chỉ đối với VinGroup, mà cả đối với kinh tế Việt Nam và ngành công nghiệp ôtô, xe máy Việt Nam.

    Trên tinh thần đó, Thủ tướng lưu ý VinFast, VinGroup cần ý thức hơn nữa về trách nhiệm lớn lao của mình, có những chiến thuật hợp lý, thận trọng, kiểm soát hiệu quả các rủi ro kinh doanh. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển của VinFast mà cả với nền kinh tế Việt Nam.

    Hỗ trợ chuỗi cung ứng địa phương

    Theo NHK, VinFast đã đầu tư rất nhiều vào các đối tác địa phương. Công ty đã hợp tác với An Phát, một nhà sản xuất sản phẩm nhựa, để thành lập một công ty chung – Công ty trách nhiệm hữu hạn linh kiện nhựa ôtô VinFast-An Phát, sản xuất vỏ pin và các bộ phận nhựa khác cho xe hơi.

    Nhà sản xuất ôtô Việt đã hợp tác với Bộ Công nghiệp-Thương mại Đức thành lập một trường đào tạo tại Việt Nam. Hai trăm thực tập sinh đang theo học để trở thành kỹ sư cơ khí và cơ điện tử với sự hướng dẫn từ các chuyên gia hàng đầu trong ngành công nghiệp ôtô.

  • Đa dạng sách giáo khoa: Những ai được quyền lựa chọn?

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức công bố 5 bộ sách giáo khoa lớp một theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp và thực hiện chọn sách một cách công tâm, minh bạch, vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

    Trường hay ủy ban nhân dân tỉnh chọn sách giáo khoa?

    Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội và Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ, việc lựa chọn sách giáo khoa là thẩm quyền của mỗi nhà trường.

    Cụ thể, tại Điều 2, khoản 3, mục g của Nghị quyết số 88/2014/QH13 quy định: “Các cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa trên ý kiến của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.”

    Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, tại Điều 1, điểm d, khoản 3 nêu rõ: “Việc lựa chọn sách giáo khoa thuộc thẩm quyền của nhà trường, và được thực hiện công khai, minh bạch, căn cứ điều kiện thực tiễn và có tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh, phụ huynh.”

    Tuy nhiên, theo Luật Giáo dục năm 2019, quyền chọn sách giáo khoa lại thuộc về ủy ban nhân dân tỉnh. Điều 32, khoản 1 của Luật Giáo dục quy định: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng ổn định trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.”

    [Công bố 32 bản sách giáo khoa lớp 1 áp dụng từ năm học 2020-2021]

    Theo cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên trường chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh, việc lựa chọn sách giáo khoa nên trao quyền cho các nhà trường theo Nghị quyết 88. Cô Thảo cho rằng, ủy ban nhân dân các tỉnh chịu trách nhiệm quản lý chung về mặt hành chính trong khi chọn sách giáo khoa để dạy trong các nhà trường lại là việc có tính chuyên môn.

    “Khi giao cho các nhà trường, hiệu trưởng sẽ là người ra quyết định chọn sách nhưng nên trên cơ sở ý kiến đề xuất từ các giáo viên, tổ chuyên môn,” cô Thảo đề xuất.

    Cũng theo cô Thảo, ở mỗi địa phương sẽ có sự khác nhau về trình độ học sinh theo từng khu vực. Vì vậy, có nên có các bộ sách khác nhau để phù hợp với các đối tượng hoc sinh khác nhau. “Ví dụ học sinh trường Trần Đại Nghĩa về mặt bằng chất lượng khác với học sinh khu vực Nhà Bè, hoặc ở nhiều địa phương có khu vực miền núi và đồng bằng cũng khác nhau trình độ học sinh và cần có sách khác nhau,” cô Thảo phân tích.

    Cần có sách giáo khoa khác nhau phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh. (Ảnh: TTXVN)

    Giáo viên là lực lượng nòng cốt chọn sách giáo khoa

    Trả lời tại buổi họp báo chiều qua, ngày 22/11, Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Luật giáo dục nêu rõ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thẩm định và công bố các sách giáo khoa đạt yêu cầu, còn việc lựa chọn thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân tỉnh. Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập hội đồng lựa chọn sách, có trách nhiệm trong việc lựa chọn sách công khai, minh bạch.

    Cũng theo ông Thành, hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đang soạn dự thảo thông tư về lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, các địa phương sẽ phải thành lập hội đồng để lựa chọn sách. Hội đồng này quy định gồm 15 thành viên, trong đó tối thiểu 2/3 thành viên là giáo viên từ các trường khác nhau. Các thành viên hội đồng sẽ tham khảo ý kiến của giáo viên trong trường mình cũng như trong cộng đồng giáo viên ở địa phương, ý kiến của phụ huynh, học sinh. Khi có 3/4 ý thành viên hội đồng đồng ý thì sách mới được lựa chọn.

    [Tranh cãi quanh việc thẩm định sách giáo khoa công nghệ lớp 1]

    “Ủy ban nhân dân tỉnh phải có biện pháp đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng khi lựa chọn sách,” ông Thành nói.

    Chia sẻ góc nhìn từ thực tế cơ sở, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An cho biết, các sách giáo khoa đều đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định nên đáp ứng được các yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới, chỉ khác nhau về cách tiếp cận. Tuy nhiên, nếu để cho các trường tự chọn sách giáo khoa riêng với rất nhiều sách khác nhau sẽ dẫn đến việc khó trong công tác chỉ đạo chung của địa phương.

    Vì thế, ông Thành cho rằng, Luật Giáo dục quy định ủy ban nhân dân các tỉnh quyết định lựa chọn sách là phù hợp, để tạo sự thống nhất nhất định. “Nhưng điều này cũng không mâu thuẫn với Nghị quyết 88 của Quốc hội hay Quyết định 404 của Chính phủ vì ủy ban nhân dân tỉnh chỉ ra quyết định, còn người chọn sách thực sự chính là các giáo viên khi có đến 2/3 thành viên hội đồng chọn sách là giáo viên, là tiếng nói thực tiễn từ cơ sở,” ông Thành phân tích.

    Cũng theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, một địa phương có thể chọn nhiều hơn một bộ sách để phù hợp với đặc điểm học sinh từng khu vực.

    “Ví dụ tại Nghệ An, có sự chênh lệch giữa giáo dục miền xuôi và miền núi, với mục tiêu giáo dục khác nhau. Trong khi giáo dục miền xuôi đặt yêu cầu phải đổi mới, sáng tạo thì giáo dục miền núi chỉ cần đạt hiệu quả giáo dục. Theo đó, ở Nghệ An ít nhất phải có hai bộ sách cho hai nhóm đối tượng học sinh khác nhau,” ông Thành nói./.

  • Đưa Khu Công nghệ cao Hòa Lạc bứt phá trong thu hút đầu tư

    Sáng 23/11, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tới thăm làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc-Bộ Khoa học và Công nghệ; tham dự Lễ khánh thành Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh Vinsmart của Tập đoàn Vingroup; Lễ trao quyết định chủ trương đầu tư cho một số nhà đầu tư tiêu biểu và Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Tập đoàn Viettel.

    Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo phát triển nhanh

    Báo cáo kết quả nổi bật của ngành khoa học và công nghệ, trong đó có kết quả xây dựng và phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Công Tạc cho biết, tính đến nay, tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã có 90 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt trên 85.800 tỷ đồng. Trong đó, riêng năm 2019, đã cấp quyết định chủ trương đầu tư cho 3 dự án với tổng vốn đầu tư 6.895 tỷ đồng.

    Nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn hàng đầu ở trong nước và quốc tế đã có mặt tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc như: Tập đoàn Hanwha Aerospace (Hàn Quốc), Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của Tập đoàn Nissan Techno (Nhật Bản), Tập đoàn Nidec (Nhật Bản), Trung tâm Nghiên cứu và kiểm thử DT&C (Hàn Quốc), Tập đoàn Viettel, Tập đoàn VNPT, Công ty FPT, Tập đoàn Vingroup…

    [VinSmart khánh thành nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh]

    Để tiếp tục tạo điều kiện cho Khu Công nghệ cao Hòa Lạc bước vào giai đoạn bứt phá trong thu hút và triển khai các dự án đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ kiến nghị Quốc hội quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan nghiên cứu, tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghệ cao quốc gia nói chung và Khu Công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng; đề nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và các bộ, ngành liên quan quan tâm hỗ trợ Khu Công nghệ cao Hòa Lạc nhanh chóng hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng để tạo cơ sở hạ tầng đồng bộ, thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư vào Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

    Tiếp theo, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và đại diện lãnh đạo các cơ quan hữu quan đã chứng kiến Lễ ký thỏa thuận hợp tác chiến lược giữa Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc và Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel); chứng kiến Lễ trao quyết định chủ trương đầu tư cho 4 dự án mới năm 2019 gồm Công ty cổ phần nghiên cứu và sản xuất Vinsmart, Công ty cổ phần dược Trung ương Mediplantex, Công ty cổ phần Tập đoàn Phượng Hoàng Xanh và Công ty cổ phần Hulk Energy.

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các đại biểu chứng kiến Lễ Ký kết Thỏa thuận hợp tác Chiến lược giữa Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc và Tập đoàn Công nghệ Viễn thông Quân đội (Viettel). (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)

    Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) và Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với mục đích thúc đẩy sự phát triển của Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, đáp ứng nhu cầu đầu tư, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của Viettel.

    Theo thỏa thuận hợp tác chiến lược, quý 1/2020, Viettel sẽ khởi công xây dựng dự án Tổ hợp sản xuất công nghiệp công nghệ cao trên diện tích 9,1ha tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Đây sẽ trở thành trung tâm thử nghiệm, sản xuất thiết bị công nghệ cao của Viettel. Tiếp theo đó, Viettel cũng sẽ xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Viettel trên diện tích 13,2ha. Đây được coi là khu nghiên cứu R&D quy mô lớn, là “vườn ươm” cho những dự án trọng điểm của Viettel như các sản phẩm công nghiệp quốc phòng, thiết bị điện tử viễn thông, hạ tầng mạng 5G, IoT…

    Đại diện các nhà đầu tư, ông Nguyễn Việt Quang, Phó Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup cho biết, trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, Tập đoàn Vingroup lựa chọn Khu Công nghệ cao Hòa Lạc để đầu tư Nhà máy sản xuất thiết bị điện tử thông minh Vinsmart với tổng công suất 125 triệu thiết bị/năm. Giai đoạn I của tổ hợp Nhà máy có công suất thiết kế lên tới 26 triệu thiết bị/năm với sản phẩm điện thoại di động thông minh, thiết bị IoT ước tính 1 triệu sản phẩm/năm và các thiết bị điện tử thông minh khác…

    Tăng cường năng lực phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc

    Phát biểu tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ vui mừng đến thăm Khu Công nghệ cao Hòa Lạc trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ và tham dự Lễ khánh thành dự án sản xuất công nghệ cao của Tập đoàn Vingroup, Lễ trao quyết định chủ trương đầu tư cho một số nhà đầu tư tiêu biểu và Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Tập đoàn Viettel. Đây là sự kiện rất có ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ.

    Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ; riêng Quốc hội đã ban hành 8 đạo luật chuyên ngành, thông qua đó đã hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khoa học, công nghệ.

    Việc xây dựng và phát triển các trung tâm công nghệ cao, các đô thị cho phát triển khoa học công nghệ là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao năng lực nội sinh về khoa học công nghệ. Từ đây sẽ có thể xuất hiện các phát minh, sáng chế mang thương hiệu quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

    Sau quá trình hình thành và phát triển, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã định hình và đang đón nhận những tín hiệu tốt về công tác thu hút đầu tư, là địa điểm để các tập đoàn lớn trên thế giới (như Hanwha, Nidec, Nissan Techno…) và các tập đoàn lớn trong nước (như Vingroup, FPT, VNPT, Viettel…) lựa chọn. Điều này được thể hiện qua những con số như: Từ khi thành lập tới nay đã thu hút được 90 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt trên 85.800 tỷ đồng; riêng năm 2019, có ba dự án được cấp Quyết định chủ trương đầu tư với số vốn đầu tư 6.895 tỷ đồng… Mỗi dự án đầu tư được cấp phép tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đều được lựa chọn kỹ lưỡng, đáp ứng các tiêu chí chặt chẽ.

  • “نسيت أن أكون ساغان”، آخر إصدارات الروائية نصيرة بلّولة


    صدرت مؤخرا للروائية الكندية من أصول جزائرية، نصيرة بلولة، رواية باللغة الفرنسية “نسيت أن أكون ساغان” (J’ai oublié d’être Sagan) عن دار النشر “هاشتاغ” (Hash#ag).

    وتدور أحداث الرواية في جزائر السبعينيات في قرية محافظة تقع في الجنوب الجزائري ، غير بعيد عن أبواب الصحراء.  وفي مقابة أجريتها اليوم مع الكاتبة نصيرة بلولة أوضحت أن العنوان الذي اختارته لهذه الرواية هو إشارة إلى الروائية الفرنسية فرانسواز ساغان التي عُرفت بروايتها “صباح الخير أيها الحزن”.

    وتتمحور الرواية حول ثلاثي : البطلة وهي فتاة متمرّدة في مجتمع محافظ وأستاذها للغة الفرنسية الذي أهداها كتاب الروائية الفرنسية فرانسواز ساغان بمناسبة عيد ميلادها و الشخصية الثالثة هي فرانسواز ساغان نفسها. وتتنافس البطلة، رمزيا، مع الروائية الفرنسية للفوز بقلب واهتمام أستاذ اللغة الفرنسية.

    (انقر على الصورة أدناه للاستماع للمقابلة – 5 دقائق و 39 ثانية)Afficher les raccourcis clavierÉcouter la vidéoVolume0:00/5:39

    “لا بد للمرأة أن تتمرّد في مجتمع (محافظ) كهذا. مجتمع لا يطيق أن يرى المرأة حرة، عاملة. هناك سيطرة على المرأة حتى وإن لم تكن ظاهرة. المجتمع لا يقبل بالمرأة الحرّة التي تُسيّر نفسها بنفسها، لذا عليها أن تخترق كل الصعوبات حتى تكوّن نفسها وتفرض نفسها على المجتمع.”، نصيرة بلولة

    نصيرة بلولة من مواليد الجزائر في عام 1961. ألّفت عشرات الكتب. بعد أن عملت كصحفية في جرائد مستقلة في الجزائر العاصمة،  هاجرت إلى مونتريال مع عائلتها في عام 2010.

    فازت بجائزة فضاء النساء العربيات في كيبيك في عام 2010 وجائزة كتاب ياسين الدولية في عام 2015. وحصلت على منحة شارل غانيون لتحضير كتاب عن الحركة النسوية والإسلاموية. ورواية “نسيت أن أكون ساغان”،  هي ثاني رواية لها تٌنشر في كندا بعد رواية “ثأر ميّ”.

    أوقات توقيع كتاب نصيرة بلولة في معرض الكتاب في مونتريال (فرنسي)

    غلاف رواية نصيرة بلولة “نسيت أن أكون ساغان” – Photo : Daniel Ursache

    (راديو كندا الدولي)

    فئة:ثقافة وفنون
    كلمات مفتاحية:نسيت أن أكون ساغان، نصيرة بلولة

    هل لاحظتم وجود خطاّ ما؟ انقر هنا!

    مواضيع أخرى

    « معاقبة جنود كنديين دون طردهم لعلاقاتهم باليمين المتطرفحركة “ويكسيت” الداعية لاستقلال الغرب عن كندا تتنامى لكن التحديات أمامها كبيرة »

    اترك تعليقاً

    ملاحظة : تعترفون ، عبر إرسال تعليقاتكم ، بحق راديو كندا الدولي بنشرها كاملة أو متجزأة أو بأية صورة كان . وتجدر الإشارة إلى أن راديو كندا

    الدولي غير مسؤول عن الآراء التي تعبرون عنها. وسيتم الاطلاع على تعليقاتكم ونشرها في حال احترامها لقواعد السلوك على الإنترنيت أي: : اللياقة – نت

    اللياقة – نت :

    لن يتم نشر عنوان بريدك الإلكتروني. الحقول الإلزامية مشار إليها بـ *

    التعليق  حرف متوفر

    الاسم *

    البريد الإلكتروني *

    الموقع

     احفظ اسمي، بريدي الإلكتروني، والموقع الإلكتروني في هذا المتصفح لاستخدامها المرة المقبلة في تعليقي.

  • Institución financiera de Quebec debería retirarse de proyecto en Colombia

    “Realmente hay mucha sensibilidad en Canadá. Más de la que yo esperaba, porque también hay muchas luchas en contra de hidroeléctricas. Entonces la población indígena tiene unas luchas muy fuertes. Hay mucha identidad con los ríos. Me he encontrado con varias de las Primeras Naciones. Con grandes luchadores, sobre todo mujeres y hemos intercambiado experiencias. En Vancouver tuvimos un evento público con una luchadora en contra de una de las hidroeléctricas que se quiere construir en esa zona” Isabel Zuleta, portavoz de la organización Ríos Vivos de Colombia   

    Isabel Zuleta, portavoz de la organización Ríos Vivos de Colombia, se encuentra desde fines de octubre en Canadá en el marco de la gira Justicia Energética: Por la defensa del Río Cauca en Colombia. De la cual ya hablamos aquí en RCI.  El objetivo de su gira es de informar y sensibilizar a los canadienses con respecto al megaproyecto de represa hidroeléctrica Hidroituango.

    Durante su gira Canadiense, Isabel ha recorrido el país de oeste a este. Inicialmente comenzó su gira en Vancouver, Winnipeg, Saskatoon, Montreal y Quebec, donde se reunieron con algunos diputados del Parlamento quebequense. Le queda por visitar en su gira las ciudades de Ottawa y Toronto.

    “Este es un país que tiene perfectamente identificado y diagnosticado lo que pasa con las represas, lo que pasa con los salmones, con la migración de especies, pero muy poco con lo que pasa con las comunidades. Entonces no se conoce en el público en general lo que sucede con una comunidad afectada por los megaproyectos hidroeléctricos, pero hay mucha sensibilidad y disposición de la población. Creo que es sobre todo la crisis climática la que ha generado esta sensibilidad ambiental”. Isabel Zuleta.

    (Foto: Cortesía del Comité por los Derechos Humanos de América Latina, CDHAL)

    El esfuerzo que hay que hacer es explicar qué pasa en términos climáticos con una represa porque incluso afecta más el metano generado por una represa que el gas carbónico. Isabel Zuleta nos dice en entrevista que para realizar el proyecto Hidroituango no se consultó a los pobladores del territorio donde se realizó. No contó con la aprobación de la población y hubo desplazamientos.

    En su visita a Canadá la portavoz de Ríos Vivos notó que también hay mucha preocupación sobre qué hacer con las hidroeléctricas antiguas y estuvo en el estado de Washington, en la frontera con Canadá, para ver el resultado del desmantelamiento de dos hidroeléctricas en el rio Elwha y pudo constatar lo que debe pasar con los ríos y es liberarlos de estos proyectos hidroeléctricos.

    “Fue maravilloso conocer con estas comunidades de toda la frontera entre Estados Unidos y Canadá, la liberación de un río, el esfuerzo tan grande que hicieron esas comunidades indígenas, pero la satisfacción de ver cómo los peces, sobre todo los salmones, rápidamente volvieron y la economía de esas comunidades resurgió”, nos dice Isabel Zuleta.

    Porción del territorio colombiano afectado por la iniciativa. (Imagen: riosvivoscolombia.org)

    Según la organización Ríos Vivos de Colombia, el proyecto Hidroituango causa graves e irreparables daños y violaciones a los Derechos Humanos y ambientales. Este proyecto es llevado a cabo por las Empresas Públicas de Medellín, EPM, con la participación de capitales canadienses y en particular de Caja de Pensiones e Inversiones de Quebec (Caisse de Dépôt et Placement de Quebec).

    Aquí en Montreal, ha tenido muchas actividades entre las que se cuenta una movilización enfrente de la de Caja de Pensiones e Inversiones de Quebec, para exigirles a los directivos de la organización que los recibieran para que los quebequenses sepan lo qué está pasando con sus inversiones en el proyecto hidroeléctrico Hidroituango. Cerca de unas 70 personas se reunieron frente a la sede de la organización, lo cual no se produjo en ese momento.

    Pero después de toda esta movilización y de todas las actividades que se han realizado, al momento de hacer esta entrevista Isabel nos decía que la Caja de Pensiones e Inversiones les confirmó una cita para el martes 26 de noviembre.

  • Crise pétrolière en Alberta, le nettoyage des vieux puits devient problématique

    La crise du pétrole en Alberta provoque des fusions d’entreprises qui soulèvent de plus en plus d’inquiétudes quant au sort de centaines de puits de gaz acide, de pipelines et d’autres installations rendues désuètes.

    Nettoyer les 100 000 puits de pétrole et de gaz abandonnés coûterait jusqu’à 70 milliards de dollars. Photo : CBC

    L’été dernier par exemple, Shell Canada a vendu 284 puits, 66 installations et 82 pipelines dans le sud de la province de l’Alberta à la compagnie Pieridae Energy de Calgary dont la valeur marchande est maintenant inférieure au prix de ses actifs et dont le cours boursier est inférieur à 1 $.

    On s’interroge maintenant pour savoir ce qu’il adviendra de tous ces puits et si les contribuables seront pris avec la facture d’assainissement advenant le cas où Pieridae Energy ferait faillite.

    Alors que la situation économique continue de s’aggraver, le nettoyage d’anciens puits de pétrole et de gaz improductifs dans la province de l’Alberta pourrait coûter jusqu’à 70 milliards de dollars, selon un récent rapport. Produit par l’Alberta Liabilities Disclosure Project (ALDP), un consortium qui comprend des propriétaires fonciers et des scientifiques, le rapport estime qu’un nettoyage complet coûterait en fait de 40 à 70 milliards.

    La somme de 70 milliards est beaucoup plus élevée que l’estimation de l’Alberta Energy Regulator (AER), une agence gouvernementale qui supervise les activités de forage.

    Cette agence évalue le coût prévu de l’assainissement de toutes les infrastructures pétrolières et gazières à 58,65 milliards. Les chiffres de l’AER comprennent les pipelines et autres installations, tandis que ceux de l’ALDP ne concernent que les puits de pétrole et de gaz.

    Le nombre de puits orphelins gonfle

    Parkland Institute

    Les faillites liées à la baisse des prix mondiaux du pétrole sont responsables de la croissance exponentielle des puits orphelins en Alberta.

    Au cours des quatre dernières années, le nombre de puits orphelins dans la province a augmenté en raison de la chute des prix du pétrole qui a mené les sociétés à suspendre leurs activités.

    En 2014, le nombre de puits classés « orphelins », c’est-à-dire ceux qui n’ont pas d’entité solvable pour effectuer l’abandon et la remise en état, était de 162. Un an plus tard, ce nombre était passé à 768.

    En mars 2017, le nombre de puits orphelins en Alberta atteignait 2084. Aujourd’hui, ce nombre dépasse les 3000!

    Depuis janvier dernier, le nombre de puits transférés à l’Orphan Well Association est passé de 3100 à 3400.

    Un problème à la grandeur de l’industrie

    La Cour suprême du Canada à Ottawa
    Crédit photo : ICI Radio-Canada/Jean-Sébastien Marier

    En janvier dernier, la Cour suprême du Canada a statué que le pollueur doit payer et que les entreprises du secteur de l’énergie doivent d’abord remplir leurs obligations environnementales avant même de songer à rembourser leurs créanciers en cas d’insolvabilité ou de faillite.

    Cette décision rendue par le plus haut tribunal du Canada infirme deux décisions de tribunaux inférieurs selon lesquelles la loi sur la faillite avait préséance sur les responsabilités environnementales provinciales, et que les compagnies d’énergie pouvaient rembourser tous leurs créanciers sans avoir à nettoyer ou à sécuriser leurs vieux puits de pétrole ou de gaz.

    Selon la Cour suprême, la faillite n’est pas un permis d’ignorer ou de se défaire de ses responsabilités environnementales.

    Un jugement lourd de conséquences au pays de l’or noir canadien, l’Alberta

    Des responsables de RedWater Energy Corp ouvrent la séance de la Bourse de croissance TSX, à Toronto, le 26 avril 2011. – Photo YouTube

    La décision de la Cour suprême porte à l’origine sur l’entreprise Redwater Energy, d’Okotoks, en Alberta, qui détenait une participation dans 17 puits de pétrole et de gaz naturel en production, ainsi que dans de nombreux autres puits inactifs.

    Au moment de son insolvabilité, en 2015, l’entreprise devait à sa banque, ATB Financial, un peu plus de 5 millions de dollars.

    Son syndic de faillite a ensuite voulu vendre les précieux puits de l’entreprise pour rembourser sa dette à ses banquiers et abandonner les puits non productifs, les laissant à l’Orphan Well Association (OWA) de l’Alberta pour les nettoyer. L’OWA est financé par l’industrie de l’énergie.

    Lorsque l’AER a déclaré que Redwater ne pouvait ignorer ses responsabilités environnementales, le syndic de faillite dans cette affaire, Grant Thornton, ainsi que le prêteur de Redwater, ATB Financial, ont décidé de contester cette loi.

    Ce puits de Redwater Energy dans le nord de l’Alberta est sous le contrôle de l’Orphan Well Association. Après la décision de la Cour suprême, il y aura maintenant des fonds pour forcer le nettoyage du site. (CBC)

    Une solution à long terme

    Pour les détracteurs du système, y compris les propriétaires fonciers et les agriculteurs, une véritable solution pour le bien-être de l’environnement et la sécurité des citoyens consisterait à exiger des entreprises qu’elles mettent de l’argent de côté, comme une caution, avant d’être autorisées à forer un puits.

    D’autres affirment que des échéanciers plus stricts devraient être établis pour le traitement des puits inactifs.

    Même après plus de 100 ans d’exploitation pétrolière vigoureuse, la loi albertaine ne prévoit pas de délai pour l’abandon et la remise en état des puits par les sociétés pétrolières et gazières.

  • 노동의 패러다임 전환과 대한민국의 미래[동아 시론/김동원]

    일의 역사는 인류의 역사와 함께 시작됐다. 원시 인류가 생존을 위해 일하기 시작한 후로 일은 인류 생활의 일부가 됐다. 로빈슨 크루소의 예에서 보듯이 인간은 사회적인 동물이며 원시시대 때부터 일은 집단적으로 수행돼 왔다. 고용은 일을 수행함에 있어서 일을 하도록 계획하고 지시하는 사람과 명령을 받아 일을 수행하는 사람의 관계를 의미한다.

    일과 고용의 형태는 인류 역사의 변천과 더불어 늘 다양한 모습을 띠며 진화해 왔지만, 21세기에 다다른 지금 전례 없는 큰 변혁을 앞두고 있는 것으로 보인다. 급격한 기술의 진보와 세계화의 진전과 이에 따른 반작용, 그리고 경제와 사회의 양극화가 일과 고용의 큰 변혁을 가져오는 주된 원인이다. 일과 고용이 인간 삶의 중요한 부분을 차지해온 만큼 이 변화는 사회경제적으로 큰 충격을 가져올 것이다.

    첫째, 미래 사회에서는 직장인의 개념이 희미해지며 비정형 고용의 급격한 증가가 예상된다. 현재의 장기고용과 직장인이라는 개념은 사실 불과 100여 년 전에 생겨난 것이다. 그전에는 기술자와 장인들이 한 일에 대해 대가를 받는 경제 활동이 일반적이었고, 임금근로자는 소수에 불과했다. 산업혁명을 거치며 20세기 들어 임금노동이 보편화되고 역사상 최초로 대부분 성인의 노동 활동이 고용을 통해 이뤄지게 돼 생애 대부분을 피고용인으로 보내는 장기고용과 직장인이라는 개념이 대두됐다. 21세기에는 수송 수단과 정보화의 진전에 따라 급속한 세계화가 이루어지고 무한 경쟁에 대처하기 위해 기업이 고용유연성을 중시하면서 정규직이 줄어들고 단기계약직, 파견직, 용역직 등 비정규직과 대리기사, 우버 기사 등 자영업자와 피고용인의 성격을 동시에 지니는 특수고용직의 수가 거의 모든 국가에서 급격히 늘어나고 있다. 결국 노동자와 직장 간 밀착도가 다시 감소하고 피고용인보다는 프리랜서형 노동자가 노동시장을 주도하는 100여 년 전 상황으로 되돌아가게 된 것이다. 비정형 고용의 급격한 증가는 그동안 정규직 피고용인을 가정하여 구축된 우리나라의 노동법 및 사회복지체계와 맞지 않아 혼란을 가져올 수 있으며, 정규직 감소로 인해 중산층이 줄어들어 사회 양극화를 더욱 악화시킬 것으로 보인다.

    둘째, 기술의 급격한 진보에 따른 구조조정과 노사갈등이 예상된다. 현재 로봇과 인공지능의 등장으로 주로 인간이 수행하던 노동에 기계가 참여하는 4차 산업혁명이 진행되고 있다. 산업현장에서는 기계가 인간을 대체해 총고용이 줄어든다는 우려가 널리 퍼져 있지만 실제로 1차(1700년대), 2차(1910년대), 3차(1980년대) 산업혁명 당시 국가 단위 실업률을 보면 기술의 급격한 진보가 실업에는 거의 영향을 미치지 않는다는 점을 보여준다. 기술의 진보로 인해 많은 일자리가 없어지지만 동시에 새로운 기술과 연관된 새로운 일자리가 생겨나면서 사회 전체의 총고용은 대체로 비슷한 수준으로 유지되었던 것이다. 이러한 현상은 4차 산업혁명 시기에도 반복될 것으로 보인다. 하지만 없어지는 일자리에 종사하던 노동자들이 생애 기간 중 새로이 생겨나는 일자리로 옮겨갈 가능성은 역사적인 경험으로 보아 상당히 낮은 편이다. 즉, 적극적인 재교육과 평생교육 시스템이 구축되지 않는다면 대량 실업으로 인한 사회문제가 예상된다. 1차 산업혁명 당시 기술진보에 반대하는 기계파괴운동이 보여주듯, 기술진보로 인한 고용조정을 둘러싼 노사갈등은 피할 수 없을 것이다. 이미 마트산업의 무인계산대 도입과 건설현장의 무인 타워크레인 설치를 둘러싼 노사 간 갈등은 기술진보가 어떻게 구조조정과 노사갈등을 불러오는지 여실히 보여주고 있다.

  • 韩国自主开发新药首次获得美国FDA销售许可

    SK Bio-Farm22日表示,公司自主研发的癫痫病新药“XCOPRI”(成分名Cenobamate)已从美国食品医药局(FDA)那里得到了销售许可。

    这是韩国生物企业首次不借助海外企业,独自完成从新药候选物质的挖掘到全球临床,并最终获得美国FDA许可等。有评价称,SK集团被认定为是“第二半导体”,20多年来坚持不懈投资的生物工程终于取得了成果。

    XCOPRI在临床试验中从部分癫痫病患者那儿证明了发作完全消失的效果。SK Bio-Farm将于明年第二季度(4~6月)开始在美国销售。制药业界推测,XCOPRI的年销售额将超过1万亿韩元。

    以去年为基准,全球癫痫病治疗剂市场规模约为61亿美元(约7.1826万亿韩元),美国制药公司占54%(33亿美元)。SK Bio-Farm社长赵正宇(音)表示:“包括癫痫病在内,将在中枢神经系统领域疾病中成为同时具备新药发掘、开发及商业化力量的全球综合制药公司。”SK Bio-Farm是SK(株)的全资子公司,但计划在今年内进行首次公开募股(IPO)。证券界预测,SK Bio-Farm的市价总额将达到5万亿韩元。

  • 密码保护:欧元区要靠拉动内需来促增长 很快评估政策框架

    此内容受密码保护。如需查阅,请在下列字段中输入您的密码。

  • Sabah: the good, bad and ugly sides to the Malaysian state on the island of Borneo

    • Whether it’s snorkelling in translucent turquoise waters or hiking to the summit of Mount Kinabalu, Sabah has something for everyone
    • There are troubles in paradise, though, including deforestation and the risk of getting kidnapped by militants

    The good

    Borneo is enormous – 672 Hong Kongs would fit into the world’s third largest island – and is occupied by Indonesia, Brunei and Malaysia. The latter nation’s Sabah state accounts for a modest 10 per cent of the land mass but punches above its weight in tourist terms. The modern city of Kota Kinabalu serves as a gateway to ancient rainforest where ginger-haired orangutans swing through the tree tops; the highest mountain between the Himalayas and New Guinea soars skywards here; and divers discover an underwater treasure trove once described by celebrated ocean explorer Jacques Cousteau as an untouched piece of art.

    Sepilok Orangutan Rehabilitation Centre is a capti­vating place to begin a tour of the Land Below the Wind, as Sabah is known. The facility cares for young apes orphaned as a result of logging or that have been illegally caught and kept as pets. Visitors get to attend feeding sessions and watch as the “people of the forest” are taught the skills they’ll need to survive in the wild.

    If you’d rather see orangutans and other animals in their natural habitat, consider a Kinabatangan River cruise. The dense rainforest canopy might hinder your ability to spot endangered pro­boscis monkeys, pygmy elephants, crocodiles and pythons but eagle-eyed guides know what they’re looking for.

    Not everyone wants to lounge on a beach, however; conquering Mount Kinabalu involves an arduous two-day climb. The reward for a successful ascent of Southeast Asia’s highest peak – besides the outrageously stunning sunrise – is a soothing dip at Poring hot springs.

    Nostalgia buffs shouldn’t miss a ride on the North Borneo Steam Railway. The service runs from Kota Kinabalu to the agricultural town of Papar. Refurbished colonial-style carriages provide a blast from Malaysia’s British past. The train clickety-clacks along tracks built in 1896, beside paddy fields and palm oil plantations, stopping at sleepy villages and coastal towns.

    Talking of palm oil, Sabah produces more than 7 per cent of the world’s supply and after decades of indiscri­minate logging, awareness-raising campaigns have resulted in numerous multinational corporations committing to zero-deforestation pledges. Aerial surveys and satellite imagery show clearance rates are slowing. According to the Centre for International Forestry Research, natural forest loss decreased from 6,100 sq km in 2016 to 2,500 sq km a year later.

    The bad

    While any decline in logging should be seen as positive, it’s worth noting that 2,500 sq km represents an area more than twice the size of Hong Kong. Greenwashing and a lack of transparency have hindered real change and “zero-deforestation” has become a meaningless corporate mantra.

    Traceability, or pinpointing exactly where each batch of palm oil comes from, is still a stumbling block for the industry, parti­cu­larly as a significant proportion of oil palm trees are grown on small plantations in remote locations where regulatory compli­ance is minimal and law enforcement weak.

    The vanishing habitat for orangutans has been extensively documented and countless column inches devoted to the huge demand for the shaggy-haired primates as pets. Significantly less media coverage has focused on how the stripping of Borneo’s ancient forest has affected other animals, such as sun bears, clouded leopards, gibbons and proboscis monkeys.

    Thoughtlessly discarded rubbish isn’t the only issue divers face, however. When Sipadan upped the number of diving permits from 120 to 176 recently, conserva­tion groups claimed the increase could cause irreversible damage to the reef system. In response, authorities have agreed to close the island each December, starting next year. Don’t make plans to visit when it reopens, though – heavy rainfall reduces visibility between January and March.

    Murky waters are one thing; being kidnapped is another matter entirely. In 2000, militant group Abu Sayyaf gunmen seized 21 hostages on Sipadan Island and kidnappings in the area have continued sporadically ever since. The Hong Kong Security Bureau currently warns against “all non-essential travel to the coastal regions of eastern Sabah due to the unpredictable security situation” (now there’s a phrase with a familiar ring to it).

    To escape Sabah’s relentless heat and humidity, set your sights high – 4,095 metres high to be precise. An assault on Mount Kinabalu is challenging – be prepared for torrential rain, strong winds and sub-zero temperatures, not to mention steep slippery paths and bouts of altitude sickness.

    The ugly

    Keep your eyes peeled during a Kinabatangan River cruise. In March this year a man and killed by a crocodile that jumped out of the water and grabbed him by his right shoulder. A body was found a day later minus a leg and a hand.